Thursday 26 December 2013

Đào tạo kế toán thực hành không thành nghề không thu học phí

Đào tạo kế toán thực hành không thành nghề không thu học phí



Trung tâm đào tạo kế toán hà nội luôn đi đầu trong lĩnh vực đào tạo kế toán thực hành thực tế trên các loại hình doanh nghiệp đầu tiên của hà nội và cả nước.



Trung tâm đào tạo kế toán hà nội - xin giới thiệu khóa kế toán tổng hợp được thực hành thực tế chuyên sâu cho người chưa từng học qua kế toán.



Địa chỉ học kế toán thực hành cấp tốc tại thanh xuân, cầu giấy, hà đông, long biên

Địa chỉ học kế toán thực hành cấp tốc tại thanh xuân, cầu giấy, hà đông, long biên


Bạn đang tìm cho mình một địa chỉ, một trung tâm đào tạo kế toán tổng hợp, thực hành, kế toán thuế.. cấp tốc tại : hà nội, thanh xuân, long biên, cầu giấy, hà đông, hoàng mai, hoàn kiếm….


Trung tâm kế toán hà nội là địa chỉ tin cậy là trung tâm uy tín với 15 năm kinh nghiệm đào tạo kế toán cấp tốc trên hệ thống chứng từ thực tế của các công ty doanh nghiệp


Chúng tôi có 5 cơ sở, địa chỉ đào tạo kế toán cấp tốc tại hà nội :


Địa chỉ học kế toán cấp tốc ở thanh xuân : Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội


Địa chỉ học kế toán cấp tốc ở cầu giấy : Đường Xuân Thủy– Cầu Giấy – Hà Nội


Địa chỉ học kế toán cấp tốc ở long biên :Tòa Nhà p3 Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội


Địa chỉ học kế toán cấp tốc ở hà đông :Tòa Nhà CT2 Khu Đô Thị Văn Khê – Hà Đông – Hà Nội


Địa chỉ học kế toán cấp tốc ở đông anh : Tổ 47 Thị Trấn Đông Anh – Hà Nội


anh1 - Copy


Thời gian các ca học : các bạn học viên lựa chon nhiều ca cho khoá học : đi học theo ca : 246 hoạc 357 hoạc có ca đi học tất cả các ngày trong tuần.


- Nội dung khóa học kế toán



+ Dạy thủ tục mua hoá đơn, đặt in hoá đơn

+ Dạy cách tính thuế, kê khai thuế (Báo cáo thuế tháng, quý, năm)

+ Dạy cách hạch toán thực tế vào sổ sách, lập báo cáo tài chính

+ Dạy thủ thuật kế toán, thủ thuật cân đối lãi lỗ cho doanh nghiệp

+ Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất

+ Hướng dẫn kỹ năng quyết toán thuế khi cơ quan thuế xuống kiểm tra và các tình huống và điều chinh thuế khi kế toán làm ra sai xót nhầm lẫn

+ Giáo viên hướng dẫn là nhà quản lý tài chính, là kế toán trưởng có nhiều năm kinh nghiêm.


KHÔNG GIỚI HẠN THỜI GIAN THỰC HÀNH TRÊN MÁY. GIẢNG DẠY CHO ĐẾN KHI CÁC BẠN THÀNH THẠO MỌI KỸ NĂNG



- Phương pháp học tại trung tâm đào tạo kế toán Hà Nội:

Phương châm “Học lý thuyết để nắm rõ bản chất, học thực hành để giỏi nghiệp vụ”

+ Hệ thống lý thuyết kết hợp với các tình huông thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp

+ Thực hành bằng tay và trên máy bằng các công cụ như Excel, phần mềm Fast, Misa, Bravo….

+ Hỏi và đáp theo yêu cầu của mỗi học viên trong mỗi buổi học


Học Phí :

khóa dành cho người chưa biết gì kế toán : 4.000.000 VNĐ

Khóa dành cho người đã biết kế toán : 3.000.000 VNĐ



Khoá học kế toán thực hành thực tế



- Ưu đãi khi tham gia khóa học kế toán tổng hợp tại trung tâm đào tạo kế toán Hà Nội


+ Giảm 20% học phí


+ Giảm 30% học phi cho các bạn sinh viên ngành kế toán

+ Nếu anh/chị Học viên mời thêm bạn bè hoặc người thân đi học cùng thì mỗi Học viên sẽ được giảm 5% học phí.

+ Tặng thẻ tư vấn thuế dài hạn do tổng cục thuế hướng dẫn và giải đáp.

+ Tặng phần mềm kế toán hướng dẫn cài đặt phần mềm miễn phí

+ Hỗ trợ dạy tin học văn phòng miễn phí cho học viên chưa thành thạo

+ Được tham gia tuyển dụng và được hướng dẫn các kỹ năng phỏng vấn xin việc kế toán thành công



Mọi chi tiết liên hệ:

Công ty CP nghiên cứu và hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội

 


CÔNG TY CP NGHIÊN CỨU VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP HÀ NỘI


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN HÀ NỘI


 


Gặp Mr Hải Hotline : 0982 686 028


 


Cơ Sở 1 : Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội


Cơ sở 2 : Đường Xuân Thủy– Cầu Giấy – Hà Nội


Cơ Sở 3 :Tòa Nhà p3 Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội


Cơ Sở 4 :Tòa Nhà CT2 Khu Đô Thị Văn Khê – Hà Đông – Hà Nội

Các hàm Excel thường dùng trong Kế Toán

Các hàm Excel thường dùng trong Kế Toán


Kế toán Excel vẫn luôn nhận được sự quan tâm của rất nhiều kế toán mặc dù ngày nay có rất nhiều phần mềm kế toán thông dụng ra đời. Trong bái viết này TRUNG TÂM KẾ TOÁN CẦU GIẤY xin chia sẻ những hàm mà kế toán hay sử dụng nhất trong công tác hoạch toán kế toán trên Excel.


hàm excel


Các hàm thường dùng trong Excel kế toán:


- Vlookup(lookup_value, table_array, col_index_num,[range_lookup]) nghĩa làVlookup(Giá trị dò tìm, Bảng tham chiếu, Cột cần lấy,X).


Hàm Vlookup là hàm trả về giá trị dò tìm theo cột đưa từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. X=0 là dò tìm một cách chính xác. X=1 là dò tìm một cách tương đối.


- If(logical_test,[value_if_true],[value_if_false]) nghĩa là If(Điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2).


Hàm trả về giá trị 1 nếu điều kiện đúng, Hàm trả về giá trị 2 nếu điều kiện sai.


- Sumif(range,criteria,[sum_range]) nghĩa là Sumif(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng cần tính tổng).


Hàm này trả về giá trị tính tổng của các ô trong vùng cần tính thoả mãn một điều kiện đưa vào.


- And( logical1,[logical2],…) nghĩa là And(đối 1, đối 2,..).


Hàm này là Phép VÀ, chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic.


- Or( logical1,[logical2],…) nghĩa là Or(đối 1, đối 2,..).


Hàm này là Phép hoặc, chỉ sai khi tất cả các đối số có giá trị sai.


Mời bạn tham khảo chi tiết các khóa học kế toán :

>> 
khóa học kế toán cấp tốc
>> khóa học kế toán trên excel
>> khóa học thực hành kế toán thuế

Wednesday 25 December 2013

Nhận làm luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhận làm luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nhận làm chuyên đề tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận, đề án, tiểu luận các trường khối kinh tế trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học
Email:vanhai688@gmail.com
Điện thoại: 0982 686 028
Mình đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc làm luận văn tốt nghiệp khối ngành kinh tế. Các bạn có thể chọn những hình thức sau
-  Số liệu do bên mình lấy từ các ngân hàng, công ty….đều là số liệu chính thống nên các bạn yên tâm về nguồn cung cấp số liệu (bạn nào cần lấy dấu của công ty thực tập mình sẽ giúp)


- Các bạn có thể cung cấp số liệu mà các bạn cần làm.


luan-van-tot-nghiep


Nếu các bạn không có dấu thì bên mình có thể xin nhé
Bên mình luôn hỗ trợ cho các bạn làm đề tài tốt nghiệp một cách tốt nhất:
1. Kế toán
2. Makerting
3. Quản trị doanh nghiệp
4. Quản trị kinh doanh
5. Kế toán quản trị
6. Kiểm toán
7. Tài chính ngân hàng
8. Luật kinh doanh
10. Tài chính doanh nghiệp
11. Ngoại thương
………………..
- Nhận làm báo cáo thực tập
- Nhận chỉnh sửa luận văn
- Bảo đảm uy tín chất lượng, có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên đến lúc hoàn chỉnh.


Làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán và con dấu công ty


Chúng tôi là nhóm kế toán và các anh/chị đang làm dịch vụ kế toán cho các Doanh nghiệp chuyên ngành kế toán giỏi nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp bậc Cao học, Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên ngành kế toán, tất cả các đề tài. Công ty đóng dấu và nhận xét đạt yêu cầu cao. Giá thỏa thuận tùy thuộc vào số lượng trang, lấy dấu và nhận xét hoặc không. Mọi chi tiết liên hệ ĐT: 0982 686 028  hoặc email: vanhai688@gmail.com

 Nhận làm luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mời bạn tham khảo chi tiết các khóa học kế toán :

>> khóa học kế toán cấp tốc
>> khóa học kế toán trên excel
>> khóa học thực hành kế toán thuế

Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải


Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tháng 10/2013 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận lại trong các tài liệu sau:



 


Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản :


- Vật liệu chính tồn kho(TK 152) :  4.000.000 đồng(1000kg)


- Vật liệu phụ tồn kho :    2.000.000 đồng(1000kg)


- Thành phẩm tồn kho (TK 155):   9500.000 đồng(250 sản phẩm)


Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ


- Nhập kho 5000kg nguyên vật liệu, đơn giá 3800đồng/kg, thuế GTGT 10%. Vật liệu phụ 2000kg, giá mua 2.090đồng/kg, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển bằng trả bằng tiền mặt là 1.200.000đồng, chi phí này được phân bổ cho vật liệu chính 1.000.000đồng, cho vật liệu phụ là 200.000đồng.


- Xuất kho 3000kg vật liệu chính, 2000kg vật liệu phụ dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm.


- Tiền lương phải thanh toán cho CB-CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm là 6000.000đồng, ở bộ phận quản lý phân xưởng là 600.000đồng, bộ phận bán hàng là 1000.000đồng, quản lý doanh nghiệp là 400.000đồng.


- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 22% để dự tính vào các đối tượng chi phí có liên quan.


- Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận sản xuất là 4000.000đồng, bộ phận quản lý phân xưởng là 750.000đồng, bộ phận bán hàng là 40.000đồng và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 44.000đồng.


Tài liệu 3: Kết quả sản xuất trong kỳ :


- Trong tháng nhập kho 750 thành phẩm


- Phế liệu thu hồi nhập kho là 229.000 đồng


- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 2.000.000 đồng


- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 50tr. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang


Tài liệu 4: Kết qủa kinh doanh trong kỳ:


  Trong tháng xuất 600 thành phẩm đi tiêu thụ, đơn giá bán 42.000đồng/sản phẩm, thuế GTGT là 10%, khách hàng chưa thanh toán. Hai ngày sau, khách thanh toán 50% bằng tiền mặt, 50% còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.


Yêu cầu:


- Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.


- Tính  kết quả kinh doanh doanh nghiệp.


GIẢI BÀI TẬP


Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ:


Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu chính)   :           1.000kg x 4.000 đ/kg =          4.000.000 đ


Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu phụ)                  1000kg x 2.000 đ/kg  =          2.000.000 đ


Nợ TK 155 (Thành phẩm)      :                         250sp * 38.000đ/sp =             9.500.000 đ


Tài liệu 2:


Các nghiệp vụ phát sinh:


a. Tồn kho 5.000kg nguyên vật liệu chính (152), đơn giá 3.800 đ GTGT thanh toán  (331):


                        Nợ 152            :           5.000kg * 3.800 đ/kg              =          19.000.000 đ


                        Nợ 133            :           (5.000kg * 3.800 đ/kg)*10%  =            1.900.000 đ


Có 331                        :                                   20.900.000 đ


b. Vật liệu phụ tồn kho 2000kg(152), đơn giá mua 2.090đồng GTGT(133)10% thanh toán tiền mặt (111)


Nợ 152            :           2.000kg * 1900 đ/kg   =          3800.000 đ


Nợ 133            :           (2.000kg * 2090 đ/kg)*10%   =             380.000 đ


Có 331                        :                                   4.180.000 đ


c. Chi phí vận chuyển vật liệu chính và vật liệu phụ (152)  đã bao gồm GTGT(133) thanh toán bằng TM(111):


Nợ 152 (VLChính)    :                            1.000.000 đ


Nợ 152 (Vật liệu phụ)          :                               200.000 đ


Có 111                        :                                        1.200.000 đ


Tổng giá trị tiền hàng tồn kho 5.000kg NVL là:


19.000.000 đ + 1.000.000 đ  = 20.000.000 đ


Vì vậy giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu chính tồn kho:


20.900.000 đ : 5000kg = 4000 đ/kg


Tổng giá trị tiền hàng khi nhập kho 2000kg VLPhụ :


3800.000 đ +200.000 đ = 4000.000 đồng


Giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu phụ tồn kho:


4.00.0      : 2000kg   = 2000 đ/kg


d) Xuất kho 3000 kg  vật liệu (theo công thức tính bình quân gia quyền) :


Nợ 621                  :       12.000.000 đồng


Có  152 (VLC)     :      12.000.000 đồng ( 2000kg x 4000đ/kg)


Nợ 621     (VLP)      :       4.000.000


Có  152                     :      4.000.000 (1000 kg x 2000 đồng/kg) = 4.000.000 đồng


e) Tiền lương phải trả:


Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp)       :           6.000.000 đ


Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng)      :              600.000 đ


Nợ 641 (Chi phí bán hang)                 :           1.000.000 đ


Nợ 642 (Chi phí quản lý DN)             :               400.000 đ


Có 334 (Phải trả NLĐ)           :                       8.000.000 đ


Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:


Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp)       :           6.000.000 đ   x   22% = 1.320.000 đ


Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng)      :              600.000 đ   x   22% =    132.000 đ


Nợ 641 (Chi phí bán hàng)                 :           1.000.000 đ  x   22% =    220.000 đ


Nợ 642 (Chi phí quản lý DN)             :               400.000 đ  x   22% =      88.000 đ


Có 338 (Phải trả phải nộp khác)         :           8.000.000 đ  x  22% = 1.760.000 đ


                        + 338(2)(KPCĐ).        8.000.000 đ  x    2% =     160.000 đ


                        + 338(3) (BHXH)       8.000.000 đ  x  17% =  1.360.000 đ


                        + 338(4) (BHYT)        8.000.000 đ  x   3% =     240.000 đ


  Người lao động phải chịu:


            Nợ 334            :           8.000.000 đ * 7%    =    560.000 đ


Có 338                        :           8.000.000 đ * 7%    =    560.000 đ


Trích khấu hao tài sản cố định :


Nợ 627 : 4.000.000 đ + 750.000 đồng = 4.750.000 đồng


Nợ 641 :                                                        40.000 đồng


Nợ 642 :                                                        44.000 đồng


Có 214 :                                                          4.834.000 đồng


Tài liệu 3 :


Tập hợp chi phí sản xuất chung :


Nợ 154  : 28.604.000 đồng


Có 621  :       16.000.000 đồng (12.000.000 đồng + 4000.000 đồng)


Có 622 :           7140.000 đồng ( 6.000.000 đồng + 1.140.000 đồng )


Có 627 :          5.464.000 đồng  (600.000 đ + 114.000 đ + 4.750.000 đ)


Dở dang đầu kỳ :                                           2.000.000 đồng


Dở dang cuối kỳ :                                          1.000.000 đồng


Tổng chi phí sản xuất chung  trong kỳ :      28.858.000 đồng


Phế liệu thu hồi :                                               229.000 đồng


Phế liệu thu hồi :         229.000 đồng


Z =  2.000.000 đồng + 28.604.000 đồng– 1.000.000 đồng – 229.000 đồng=  29.375.000 đồng


Nợ 155 :          29.375.000 đồng


Có 154 :               29.375.000 đồng


Nhập kho 750 thành phẩm :


Z đvsp = 29.375.000   = 39.167 đồng/sản phẩm


                                           750


Tài liệu 4 : Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền :


Đầu kỳ : 9.500.000/ 250 sp = 38.000 sản phẩm


Trong kỳ : 39.167 đồng x 750 sp = 29.375.000 đồng


= 9.500.000 đồng + 29.375.000 đồng    =  38.875.000   =     38.875 đồng


250 sp + 750 sp                                1.000 sp


 Xác định giá vốn (xuất kho 600 thành phẩm) :


Nợ  632  : 38.875 đồng x 600 kg = 23.325.000 đồng


Có 155    : 23.325.000 đồng


Xác định doanh thu


Nợ 131 : 27.720.000 đồng


Có  511 : 42.000 đồng x 600 kg = 25.200.000 đồng


Có 333 : 2.520.000 đồng


Nợ 111 : 13.860.000 đồng


Có 112 : 13.850.000 đồng


Có 131 : 27.720.000 đồng


Xác định kết quả kinh doanh:


- Kết chuyển chi phí:


Nợ 911 :           25.075.000 đồng


Có 632 :            23.325.000 đồng


Có 641 :              1.230.000 đồng ( 1.000.000 đồng + 190.000 đồng + 40.000 đồng)


Có 642 :                520.000 đồng (400.000 đồng + 76.000 đồng + 44.000 đồng)


- Kết chuyển doanh thu:


Nợ 511  :                 25.200.000 đồng


Có 911 :                  25.200.000 đồng


- Kết chuyển lãi lỗ:


Nợ 421 : 125.000 đồng


Có 911 : 125.000 đồng


>> Địa chỉ học kế toán tại cầu giấy
>> Địa chỉ học kế toán tại hà đông
>> Địa chỉ học kế toán tại long biên
>> Địa chỉ học kế toán tại thanh xuân


Tuesday 24 December 2013

Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán theo quyết định 48


Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán theo quyết định 48

Lập bảng cân đối kế toán là một việc làm hết sức dễ dàng với những kế toán tổng hợp lâu năm đã dày dạn kinh nghiệm. Tuy nhiên đối với những kế toán mới vào nghề thì công việc này không tránh khỏi những khó khăn: Tài sản và Nguồn vốn không cân bằng, nhầm lẫn trong việc xử lý số dư của các tài khoản lưỡng tính như 131, 331, 421, 214...


 


  Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Kết cấu của nó gồm 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn. Tài sản phản ánh giá trị hiện có của toàn bộ tài sản tại thời điểm lập báo cáo, Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành lên toàn bộ tài sản của đơn vị tại thời điểm lập.


 


   Sau đây, KẾ TOÁN HÀ NỘI xin đưa ra một số lưu ý, nguyên tắc khi lập bảng cân đối kế toán để hạn chế những sai sót mà các bạn hay gặp.


 


Nguyên tắc chung khi lập:


 


- Trước khi lập bảng cân đối kế toán (CĐKT), kế toán cần phải phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán. Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả; đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết, số liệu trên sổ kế toán và số thực kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.


 


- Số liệu dùng để phản ánh vào các chỉ tiêu trên bảng CĐKT là không bù trừ. Nếu tài khoản có theo dõi chi tiết và cuối kỳ tổng hợp dẫn đến dư cả 2 bên Nợ và Có thì vẫn giữ nguyên số dư đó khi tham gia tính toán.


 


- Khi lập bảng CĐKT, những chỉ tiêu thuộc nhóm tài sản thì căn cứ vào số dư Nợ của các tài khoản liên quan để ghi. Những chỉ tiêu thuộc nhóm nguồn vốn thì căn cứ vào số dư Có của các tài khoản liên quan để ghi.


 


- Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì ghi ở phần "TÀI SẢN", nếu số dư chi tiết là số dư Có thì ghi ở phần "NGUỒN VỐN".


 


- Các chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng như 214, 129, 229, 139, 159, … luôn có số dư Có, nhưng khi lên bảng CĐKT thì ghi ở phần “TÀI SẢN” theo số âm; các tài khoản nguồn vốn như 412, 413, 419, 421, … nếu có số dư bên Nợ thì vẫn ghi ở phần "NGUỒN VỐN", nhưng ghi theo số âm.


 


Cơ sở số liệu:


 


- Đối với cột "Số đầu năm": Căn cứ số liệu cột "Số cuối kỳ" của bảng CĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi.


 


- Cột “Số cuối kỳ: Lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản liên quan trên bảng cân đối phát sinh năm nay.


 


Để bảng CĐKT đúng, ngoài việc phản ánh đúng, đầy đủ số liệu cho các chỉ tiêu của nó còn phải đảm bảo quan hệ cân đối chung giữa tài sản và nguồn vốn: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


 


Phương pháp lập:


 


Tài sản


 


A. Tài sản ngắn hạn


 


I. Tiền và các khoản tương đương tiền: Dư nợ TK 111, TK 112, TK 113


 


II. Đầu tư tài chính ngắn hạn


 


1. Đầu tư tài chính ngắn hạn: Dư nợ TK 121, TK 128


 


2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: Dư có TK 129


 


III. Các khoản phải thu ngắn hạn:


 


1. Phải thu khách hàng: Dư nợ TK 131


 


2. Trả trước cho người bán: Dư nợ TK 331


 


3. Phải thu khác: Nợ TK 138


 


4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi: Dư có Tk 139


 


IV. Hàng tồn kho


 


1. Hàng tồn kho: Dư nợ TK 152, 153, 154, 155, 156, 157


 


2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dư nợ TK 159


 


V. Tài sản ngắn hạn khác


 


1. Thuế GTGT được khấu trừ: Dư nợ TK 1331


 


2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước: Dư nợ TK 3331


 


3. Tài sản ngắn hạn khác: Dư nợ TK 141, 142, 138


 


B. Tài sản dài hạn


 


I. TSCĐ:


 


1. Nguyên giá TSCĐ: Dư nợ TK 211


 


2. Giá trị hao mòn lũy kế: Dư có 214 (ghi âm)


 


3. Chi phí XDCB dở dang: Nợ TK 2411, 2413


 


II. Bất động sản đầu tư:


 


1. Nguyên giá: Dư nợ TK 217


 


2. Hao mòn lũy kế: Dư nợ 2147


 


III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn


 


1. Đầu tư tài chính dài hạn: Dư nợ TK 221, 222, 228


 


2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn: Dư có TK 229


 


IV. Tài sản dài hạn khác:


 


1. Phải thu dài hạn: Dư nợ TK 138 dài hạn


 


2. TS dài hạn khác: Dư nợ TK 242, 244


 


3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi: Dư có TK 159 dài hạn


 


Nguồn vốn


 


A. Nợ phải trả


 


I. Nợ ngắn hạn


 


1. Vay ngắn hạn: Dư có TK 311


 


2. Phải trả cho người bán: Dư có TK 331


 


3. Người mua trả tiền trước: Dư có TK 131


 


4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Dư có TK 333


 


5. Phải trả người lao động: Dư có TK 334


 


6. Chi phí phải trả: Dư có TK 335


 


7. Các khoản phải trả ngắn hạn: Dư có TK 338, 138 (ngắn hạn)


 


8. Dự phòng phải trả ngắn hạn: Dư có TK 3521


 


B. Vốn chủ sở hữu


 


I. Vốn chủ sở hữu


 


1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Dư có TK 4111


 


2. Thặng dư vốn cổ phần: Dư có TK 4112


 


3. Vốn khác của CSH: Dư có TK 4118


 


4. Cổ phiếu quỹ: Dư có TK 419


 


5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Dư có TK 413


 


6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu: Dư có TK 418


 


7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Dư có TK 421


 


II. Quỹ khen thưởng phúc lợi: Dư có TK 353


 


Để được thực hành lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ... Mời các bạn tham khảo một số khóa học kế toán tổng hợp thực tế tại KẾ TOÁN HÀ NỘI:

>> Địa chỉ học kế toán tại cầu giấy
>> Địa chỉ học kế toán tại hà đông
>> Địa chỉ học kế toán tại long biên
>> Địa chỉ học kế toán tại thanh xuân

Sunday 22 December 2013

Giáo trình Kế toán máy

Giáo trình Kế toán máy



Giáo trình Kế toán máy là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ.
 


Giáo trình Kế toán máy là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ.


Lời nói đầu Giáo trình Kế toán máy


Bài mở đầu: Nhập môn kế toán máy
Chương I Lập chương trình kế toán bằng Excel
Chương II. Chương trình kế toán máy AccWin


Tài liệu tham khảo


giáo trình kế toán máy


 


Hiện nay, việc học “Kế toán máy” đã trở thành một nhu cầu tất yếu đối với rất nhiều đối tượng khác nhau như: những người đang đi làm và mới tôt nghiệp đều muốn học kế toán máy để trau dỗi kĩ năng, kiến thức về một công cụ hữu ích giúp công việc của một kế toán trở nên dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. Còn đối với những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp thì muốn học kế toán máy để trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết – đó có thể là lợi thế của mình khi đi xin việc, giúp mình tự tin hơn khi phải đối mặt với những ứng cử viên sáng giá khác.



Nội dung học Kế toán máy  trên phần mềm


ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUÂT


Hiểu các công việc kế toán tại doanh nghiệp sản xuất.


-         Loại hình sản xuất, sản phẩm sản xuất.


-         Đặc điểm hoạt động của DN SX


-         Cách thức tập hợp chi phí để tính gía thành sản phẩm.


-         Phương thức hạch toán hàng tồn kho.


-         Phương thức khấu hao TSCĐ được áp dụng.


-         Chế độ kế toán mà doanh nghiêp áp dụng.


-         Hình thức ghi sổ


Bước 1: Biết cách khai  báo thông tin trên phần mềm


- Khai báo các thông tin hệ thống


-  Khai báo đơn vị cơ sở (đơn vị mình hạch toán)


- Danh mục, tài khoản, tiền tệ


- Khai báo ngày bắt đầu nhập liệu trong phần mềm


- Khai báo các tham số tuỳ chọn.


- Khai báo các danh mục từ điển.


- Khái báo các thông tin phục vụ tính giá thành cho sản phẩm.


Bước 2: Nhập các phát sinh liên quan tới hoá đơn chứng từ thực tế hàng ngày phát sinh trong ( Từ 1- 6 tháng ) trong 1 năm tài chính


- Thu, chi tiền mặt tiền gửi, thanh toán công nợ với khách hàng, và nhận tiền KH thanh toán qua giao dịch tiền mặt hoặc chuyển khoản,


nhập dữ liệu cho việc xuất kho NVL vào phục vụ sản xuất căn cứ vào nhu cầu thực tế cần SX trong tháng


Nhập dữ liệu khi thành phẩm sản xuất hoàn thành và cho vào kho


- Cập nhập hoá đơn chứng từ mua Nguyên vật liệu vào nhập kho theo giá vốn nhập kho, ghi nhận công nợ và quản lý công nợ phải trả.


- Cập nhập hoá đơn chứng từ xuất kho thành phẩm  bán hàng, ghi nhận doanh thu bán hàng, các khoản thuế phải nộp, công nợ và quản lý công nợ phải thu.


- Nhập dữ liệu thông tin về tài sản cố định phát  sinh trong ngày và theo dõi  khấu hao TSCĐ.


- Việc cật nhập thông tin về CCDC và theo dõi phân bổ chi phí.


- Cách ghi nhận lương làm chi phí và phân bổ lương cho từng mặt hàng để tính vào giá của từng mặt hàng SX.


Tính và ghi nhận chi phí về các khoản thuế Môn bài, thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế TNCN (Nếu có) và một số phát sinh liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước, điện thoại, tiếp khách, quảng cáo, Văn phòng phẩm….,.)


Làm các công việc nhập liệu khác phát sinh trong ngày, trong tháng và trong năm tài chính cần hạch toán.


Bước 3: Các công việc cuối tháng:


Làm xong việc nhập dữ liệu phát sinh trong tháng học viên được học cách xử lý dữ liệu trước khi ra được các báo cáo liên quan.


-         Tính giá hàng tồn kho nguyên vật liệu nhập, xuất trong tháng.


-         Cuối tháng làm bút toán lương và các khoản trích theo lương.


-         Tính và phân bổ khấu hao tài sản cố đinh, chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn.


-         Thực hiện tính giá thành cho sản phẩm sản xuất trong kỳ.


-         Kết chuyển thuế và các loại doanh thu, thu nhập và chi phí để xác định kết quả.


Bước 4: Sau khi hoàn tất xong phần xử lý học viên được lên và xem các bảng báo cáo tài chính liên quan và cách kiểm tra, đối chiếu độ chính xác của việc nhập liệu và xử lý và ghi nhận thông tin về từng tài khoản kế toán.


-     Bảng cân đối Phát sinh tài khoản kế toán


-     Bảng cân đối kế toán


- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh


-     Xem và đối chiếu kết quả các loại sổ tổng hợp (Sổ nhật kí chung) , sổ chi tiết (sổ quỹ tiền mặt , tiền gửi NH, sổ công nợ phải thu, phải trả, và một số loại sổ phục vụ theo yêu cầu quản lý của kế toán.


-   Được hướng dẫn đọc báo cáo tài chính và phát hiện sai sót (nếu có)


-     Xem và chuyển in một số báo cáo cần thiết

Bạn tải về tại đây : giáo trình kế toán máy

Mời bạn tham khảo thông tin :

>> Công ty kế toán hà nội
>> địa chỉ học kế toán tại cầu giấy
>> học chứng chỉ kế toán

Học thực hành kế toán trên excel

Học thực hành kế toán trên excel



Học thực hành kế toán trên excel thực hành thực tế trên chứng từ sống. Thời gian hiện nay kế toán sử dụng khá nhiều phần mềm kế toán hỗ trợ trong công việc. Nhưng đâu phải ai cũng thành thạo, ai cũng lắm vực được kế toán thực hành làm trên excel trước.


Bất kỳ một ai khi muốn giỏi kế toán các bạn bắt đầu từ kế toán trên excel. Như vậy kế toán trên excel quan trọng như thế nào trong công việc. Bạn chưa thành thạo, bạn chưa lắm rõ bản chất, công thức, tính lương, nên cáo báo tài chính…Tham gia khoá học thực hành kế toán trên excel tại trung tâm kế toán hà nội là một sự lựa chọn chính xác của các bạn học viên.


học kế toán thực hành


Lớp học kế toán máy trên exel khai giảng hàng tuần, nên học viên không phải chờ lớp. Sau khi đăng ký xong sẽ được đi học ngay.


Thời gian dự kiến: 10 -12 buổi (Không giới hạn thời gian thực hành trên máy)


Học thực hành kế toán trên excel


- Nhận biết các hóa đơn hợp lý hợp lệ, phân biệt được hóa đơn đúng, hợp lý và hóa đơn khống,


Phân tích các nghiệp vụ kế toán trước khi thực hiện tạo lập mẫu biểu Nhật Ký Chung và Lập sổ nhật ký chung: Phản ánh theo trình tự tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ


- Lập các sổ chi tiết theo đối tượng (tùy theo yêu cầu quản lý của từng mô hình DN)
+ Lập sổ chi tiết theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả, kho NVL, kho thành phẩm…
+ Lập bảng trính khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí khầu hao TSCĐ
+ Lập bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn và ngắn hạn
+ Lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương.
+ Lập bảng định mức, phân bổ chi phí riêng cho dịch vụ, sản xuất
+ Lập bảng tính giá thành cho từng gói dịch vụ cung cấp, các sản phẩm đã sản xuất nhập kho.


- Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối tháng (kết chuyển thuế, kết chuyển doanh thu, chi phí ra lỗ/lãi tháng đó bằng các hàm đơn giản như hàm (sumif, vlookup….).
- Lên bảng cân đối tài khoản tháng và các loại sổ (Sổ công nợ phải thu, phải trả, sổ quỹ, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản..) bằng các hàm liên kết.
- Lập các sổ cái cho tất cả các tài khoản có phát sinh liên quan.
- Kiểm tra đối chiếu số liệu sổ sách kế toán để hoàn thiện sổ sách trước khi làm báo cáo.
- Lên Báo Cáo Tài Chính và in sổ sách(Sổ chi tiết, sổ tổng hợp…)


Kết quả đạt được sau khóa học thực hành kế toán trên excel:


- Các bạn sẽ hiểu được bản chất quy trình luân chuyển chứng từ và số liệu từ khâu nhập liệu đến khâu làm sổ sách, báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính .
- Chủ động kiểm tra đối chiếu sổ sách số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp và các Báo cáo tài chính từ đó làm căn cứ để lên kế hoạch thuế, kế hoạch cân đối thuế GTGT, TNDN và báo cáo tài chính cuối năm.
- Làm chủ công việc kế toán tư vấn cho giám đốc khi cần


CÔNG TY CP NGHIÊN CỨU VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP HÀ NỘI


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN HÀ NỘI 

Học thực hành kế toán trên excel

Gặp Mr Hải Hotline : 0979 058 413


 


Cơ Sở 1 : 322 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội


Cơ sở 2 : Số 173 xuân thủy – Cầu Giấy – Hà Nội


Cơ Sở 3 :Tòa Nhà p3 Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội


Cơ Sở 4 :Số 200 Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội

Tham khảo thêm chi tiết :

>> Kế toán hà nội
>> Trung tâm kế toán cầu giấy
>> Trung tâm kế toán thanh xuân
>> Địa chỉ học kế toán tại thanh xuân